Thuốc Trị Nấm Da Đông Y Gia Truyền Nam Hoàng đặc trị tận gốc nấm á sừng, nấm móng tay chân, nấm da đầu; hà ăn chân viêm da cơ địa, chàm khô (eczema), nước ăn chân, nấm tổ đỉa, hắc lào, lang beng, lác đồng tiền, vảy nến…
Thuốc Trị Nấm Da Đông Y Gia Truyền Nam Hoàng
Bệnh nấm da là gì ?
Bệnh nấm da là một bệnh da liễu mà rất nhiều người mắc phải; do nhiều chủng nấm khác nhau gây nên, làm tổn thương ở da, tóc, móng… Bệnh nấm da không chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn làm khó chịu, gây mất tự tin cho người bệnh trong cuộc sống.
Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh nấm da
– Nhiễm nấm từ người có mầm bệnh
– Vệ sinh kém
– Do nguồn nước
– Do tiếp xúc với động vật
– Từ đất sang người
Thuốc trị nấm da Đông Y Gia Truyền Nam Hoàng có công dụng gì ?
Thuốc trị nấm da Nam Hoàng được bào chế từ công thức bí truyền 5 đời gia truyền. Đặc trị các bệnh nấm ngoài da:
- Nấm á sừng, nấm móng tay, móng chân
- Hà ăn chân, viêm da cơ địa; chàm khô (eczema)
- Nước ăn tay chân, nấm tổ đỉa, nấm tóc
- Nấm kẽ chân, nấm da đầu
- Hắc lào, lang beng, lác đồng tiền
- Vảy nến và các bệnh nấm da khác
Ngoài ra thuốc nấm da Nam Hoàng còn điều trị các loại mụn bọc, mụn đầu đen, mụn đầu trắng, mụn sẩn, mụn mủ; mụn u nang, mụn trứng cá. Và đồng thời trị các vết do côn trùng cắn, giảm ngứa đau ngay lập tức sau khi bôi.
Thành phần chính của thuốc đặc trị nấm da Đông Y Gia Truyền Nam Hoàng
Thuốc đặc trị nấm da Đông Y Gia Truyền Nam Hoàng được bào chế từ các loại thảo dược quý có tác dụng trị nấm da hiệu quả; an toàn tuyệt đối cho mọi làn da và không gây tác dụng phụ cho người sử dụng, gồm các thành phần:
- Uy Linh Tiên: Vị cay, tính ôn, kháng viêm, trực khuẩn, trừ nấm, khử độc.
- Hoàng Đơn: Vị cay, tính lạnh, trừ nhiệt độc, sát khuẩn, trừ phong ngứa.
- Mần Trầu: Vị ngọt, tính bình, tiêu viêm, trừ nấm, giải độc, lành sẹo.
- Hùng Hoàng: Muối khoáng thiên nhiên, sát trùng, giải độc, tiêu nấm.
- Hương nhu: Vị cay, tính ôn, giải nhiệt, thanh độc, kháng khuẩn, tiêu nấm.
- Thảo dược bí truyền: Và một số thảo dược bí truyền theo công thức gia truyền của Nam Hoàng
Thuốc không tác dụng phụ. Phụ nữ có thai, cho con bú & trẻ em từ 8 tuổi đều dùng được thuốc.

Thuốc trị nấm da Đông Y Gia Truyền Nam Hoàng có hiệu quả không ?
- Được bào chế theo công thức bí truyền 3 đời gia truyền.
- Đạt hiệu quả chỉ sau 4 tuần sử dụng. (*)
- Thuốc đã được kiểm định và chứng nhận an toàn của Tổng cục đo lường chất lượng.
- Cam kết 100% từ thành phần thảo dược thiên nhiên.
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho mọi làn da, không tác dụng phụ.
Quy trình điều trị nấm da tận gốc của thuốc nấm Đông Y Gia Truyền Nam Hoàng
Thuốc đặc trị nấm da Nam Hoàng diệt nấm tận gốc với 5 tác động liên tiếp để đạt hiệu quả cao nhất.
- Tác động 1: Ức chế sản sinh và tiêu diệt các vi nấm đang tồn tại trên da
- Tác động 2: Đào thải các độc tố vi nấm tiết ra, làm giảm ngứa
- Tác động 3: Phá vỡ liên kết giữa các sợi nấm, làm xẹp mụn nước dần
- Tác động 4: Tẩy các bào tử nấm làm bong da, kích thích sản sinh eslatin làm lành da
- Tác động 5: Hình thành kháng thể ngăn ngừa sự trở lại của vi nấm

Hướng dẫn cách dùng thuốc trị nấm da Nam Hoàng hiệu quả nhất
Bước 1: Đun 1 lít nước với 5 lá trầu không và 5 quả bồ kết. Sau đó để nước ở nhiệt độ ấm.
Bước 2: Ngâm vùng da bị nấm vào nước từ 15 -20 phút (không ngâm được thì rửa hoặc tắm); vừa ngâm vừa kỳ bỏ da chết bên ngoài. Nước bồ kết và lá trầu không có tác dụng kích thích các vi khuẩn nấm tập trung vào vùng da bị nấm.
Bước 3: Lắc đều chai thuốc và bôi từ 3 đến 7 lần/ mỗi ngày.
* Thuốc 100% không tác dụng phụ. Phụ nữ có thai, cho con bú & trẻ em từ 8 tuổi đều dùng được thuốc.
Video Clip Hướng dẫn sử dụng thuốc trị nấm da
Lưu ý trong quá trình điều trị nấm da:
Sau khi bôi thuốc xong không được tiếp xúc trực tiếp với nước, với hóa chất, hóa mỹ phẩm. Đồng thời, phải nhớ luôn lắc đều thuốc trước khi sử dụng để đem lại hiệu quả cao nhất.
Những điều cần biết trong việc sử dụng thuốc trị nấm da Đông Y Nam Hoàng
- Các bệnh về nấm da thường rất khó điều trị và dễ tái phát nếu để lâu không điều trị. Vì vậy, người bệnh cần kiên trì điều trị đến khi khỏi bệnh và tuân thủ các yêu cầu khi điều trị bệnh.
- 1 vài bệnh nấm da có thể lây sang người khác, tránh dùng chung đồ đạc với người bệnh.
Nhược điểm lớn nhất của thuốc Đông y trị Nấm da là tác động chậm, thời gian vài ngày đầu có thể hiệu quả chưa rõ ràng, yêu cầu người bệnh cần kiên nhẫn và điều trị đủ liệu trình để đạt kết quả như mong muốn.
Những điều kiêng kị trong quá trình điều trị bệnh nấm da
– Không ăn các loại đồ tanh và thực phẩm như: cua, ốc, tôm, thịt chó, thịt bò, thịt gà ..
– Kiêng tiếp xúc với các loại hóa mỹ phẩm, xà phòng, nước rửa chén…
Chúng ta nên : Uống nhiều nước lọc, nước cam, chanh, sinh tố hoa quả kết hợp với luyện tập để mau khỏi bệnh. Kết hợp bôi thuốc với các bài tập để nhanh khỏi: (Ví dụ nấm móng tay – nắm chặt tay thành nắm đấm rồi lại xòe bàn tay ra để máy lưu thông để máu lưu thông đến các đầu ngón tay để nuôi da ..)
Thuốc đặc trị nấm da Đông Y Gia Truyền Nam Hoàng giá bao nhiêu ?
Liệu trình & thời gian điều trị: Từ 1 chai – 7 chai do mức độ nặng nhẹ (hiệu quả sau 4-6 tuần điều trị). (*)
Chi phí điều trị: 300.000 vnđ (Miễn phí vận chuyển trên toàn quốc).
Dung tích: 20ml
Chống chỉ định: Tránh bôi lên vết thương hở. Không được uống.
Bảo quản: Nơi khô thoáng, tránh xa tầm tay trẻ em.
Quy cách đóng gói: 1 hộp bao gồm 1 chai (lọ) thuốc dung tích 20ml, hướng dẫn sử dụng. Sản phẩm được dán tem chống hàng giả và tem niêm phong sản phẩm.
Tuỳ từng cơ địa khác nhau mà hiệu quả dùng thuốc sẽ nhanh hay chậm. Trong quá trình dùng thuốc nếu có thắc mắc về liệu trình và cách sử dụng thì quý khách hãy liên hệ ngay với tư vấn viên theo số 0969.336.702 – 0938.264.300 để được tư vấn kịp thời.
Thuốc trị nấm da Đông Y Gia Truyền Nam Hoàng có an toàn không ? Tính Pháp Lý của thuốc ?



Thuốc đặc trị nấm da thảo dược Nam Hoàng với 5 đời gia truyền bào chế và chữa bệnh đã giúp hàng ngàn người và được mệnh danh do người tiêu dùng phong tặng là “bài thuốc khắc tinh các bệnh nấm da”. Chúng tôi tự hào và thật hạnh phúc khi bài thuốc quý đã giúp cho rất nhiều người trên toàn quốc, kiều bào các nước. (*)
Bệnh nhân dùng thuốc trị nấm da Đông Y Nam Hoàng đã nói gì ?
Phản hồi của bệnh nhân dùng thuốc trị bệnh hắc lào ở háng mông
Phản hồi của bệnh nhân dùng thuốc trị lác vùng kín
Phản hồi của bệnh nhân dùng thuốc trị lang beng
Phản hồi của bệnh nhân dùng thuốc trị nấm móng tay và nước ăn chân
Thuốc trị nấm da Nam Hoàng là phương thuốc Đông Y gia truyền nhiều đời. Chuyên trị tận gốc: bệnh nấm móng tay chân, nấm á sừng, hắc lào (lác đồng tiền), bệnh chàm (eczema); tổ đỉa, nấm tóc, nấm da đầu, nấm kẽ chân (hà ăn chân), vảy nến, viêm da cơ địa.
Hãy gọi ngay Hotline 0969.336.702 – 0938.264.300 để được tư vấn trực tiếp điều trị và cách sử dụng thuốc trị nấm da
KIẾN THỨC VỀ BỆNH NẤM DA
1. Bệnh nấm móng tay, chân
Bệnh nấm móng tay này do nhiều loại vi nấm gây ra, có thể kể đến như Dermatophytes và nấm Candida, và một số loại nấm ít gặp hơn như: fusarium, aremonium sp, scopulariopsi, critalidium sp, apergielus sp. Bệnh này đặc biệt chỉ xuất hiện ở vùng móng chân, móng tay, hoặc đôi khi có ở tóc. Tính lây lan của bệnh nấm móng tay là rất cao thông qua thói quen các sinh hoạt hàng ngày.
a. Nguyên nhân
– Thời tiết nóng ẩm vào mùa hè tạo điều kiện thuận lợi cho vi nấm phát triển
– Lao động, tiếp xúc với chất bẩn và vệ sinh không sạch sẽ (đặc biệt là kẽ chân)
– Đeo găng tay, tất chân liên tục làm cho móng bị bí bách
b. Triệu chứng:
Dựa vào từng tác nhân gây bệnh mà người ta chia bệnh nấm móng ra làm 2 loại và có triệu chứng đặc trưng như:
– Nấm móng do vi nấm trichophyton: Đối với nấm móng do nguyên nhân xuất phát là từ vi nấm trichophyton thì thường gây ra dấu hiệu bên ngoài như: móng dày hơn, có những nếp gấp ly trên bề mặt móng, màu móng cũng trở nên trắng đục và trở nên nông hơn. Khi tổn thương nặng hơn thì các chấm trắng xuất hiện gần gốc móng và đôi khi là toàn bộ móng bị thương tổn hoàn toàn.
– Nấm móng do vi nấm candida: Đối với nấm móng do vi nấm candida có thể xuất phát từ một số triệu chứng khác với do nấm trichophyton như: Vùng móng trở nên đỏ ửng và đau hơn, có thể có dịch tiết xuất hiện. Khi bệnh trở nên nghiêm trọng hơn có thể xuất hiện một số dấu hiệu nặng hơn như viêm gốc móng, tổn thương phì đại móng, móng trở nên sần sùi và có dạng sọc…Tệ hơn nữa là toàn bộ móng bị hủy hoại hoàn toàn.
c. Lưu ý
Cần phải phát hiện ra bệnh sớm ngay khi có hiện tượng lạ trên móng tay, móng chân. Điều trị sớm và kịp thời đúng phương pháp để tránh bệnh diễn biến nặng gây ra những khó khăn khi điều trị bệnh, làm cho việc chữa bệnh lâu dài hơn, tốn kém hơn.
– Tránh tiếp xúc trực tiếp với môi trường và các chất gây bệnh
– Chỉ tiếp xúc với nước khi cần thiết như tắm gội hàng ngày tránh làm cho nấm có môi trường phát triển.
– Không ăn các đồ tanh như hải sản.
Hướng dẫn trị nấm móng tay chân bằng thuốc trị nấm da Nam Hoàng
Bước 1: Đun 1 lít nước với 7 lá trầu không và 7 quả bồ kết. Sau đó để nước ở nhiệt độ ấm.
Bước 2: Ngâm tay, chân bị nấm móng từ 15 -20 phút; vừa ngâm vừa kỳ bỏ da chết trên móng.
Bước 3: Lắc đều chai thuốc nấm da Nam Hoàng và chấm vào móng. 1 tuần đầu bôi 8-12 lần/ mỗi ngày. Từ tuần thứ 2 trở đi bôi 6 lần/ ngày
⇒ Liệu trình điều trị 3-7 chai tùy theo cơ địa của mỗi người.
2. Nấm á sừng
Nấm á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng. Lớp sừng chuyển hóa dở dang gọi là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp, kém chất lượng. Bệnh không nguy hại đến sức khỏe nhưng lại gây nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày. Được điều trị dứt điểm, bệnh sẽ dần ổn định. Tuy nhiên, nếu không tránh được các yếu tố nguy cơ, bệnh sẽ nhanh chóng tái phát và tình trạng bong tróc da ngày càng nặng nề hơn.
a. Nguyên nhân
– Do di truyền
– Thời tiết: thời tiết thay đổi làm hệ miễn dịch của bạn suy giảm, các nhân tố nấm dễ dàng phá hủy cấu trúc bề mặt da, làm nấm sinh sôi và phát triển trên cơ thể chúng ta
– Tiếp xúc với chất tẩy rửa, hóa chất thường xuyên
– Vệ sinh cá nhân chưa tốt
– Thói quen dinh dưỡng từ nhỏ: Đại đa số bệnh nhân mắc bệnh á sừng cho ăn ít rau quả, thiếu vitamin A, C, D, E ..
b. Biểu hiện
– Bệnh á sừng là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau, nhưng rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Vùng bàn tay, chân bị á sừng thường khô ráp, tróc da, nứt nẻ ở
ria, gót chân và đầu các ngón. Nếu không giữ gìn vệ sinh, người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy.
– Vào mùa hè, vùng da bệnh bị ngứa, nổi mụn nước như trong bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì lỗ chỗ. Vào mùa đông, tình trạng nứt nẻ càng nặng, phần da bệnh dễ bị toác ra, rớm máu, nứt sâu ở gốc ngón gọi là đứt cổ gà, đi lại đau đớn.
c. Lưu ý
– Tránh bóc vảy da, chọc bể các mụn nước, tạo điều kiện nấm xâm nhập và phát
triển
– Không ngâm rửa tay chân nhiều
– Tuyệt đối không ngâm tay chân với nước muối, vì sẽ làm da bị khô và vết nứt da sẽ rộng hơn
– Hạn chế tiếp xúc với hóa – mỹ phẩm
– Tăng cường ăn rau quả tươi, uống nhiều nước
– Nên ăn nhiều giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, bắp cải, cam, bưởi …
Hướng dẫn sử dụng thuốc trị nấm da á sừng
Bước 1: Đun 1 lít nước với 7 lá trầu không và 7 quả bồ kết. Sau đó để nước ở nhiệt độ ấm
Bước 2: Ngâm vùng da bị nấm từ 15 -20 phút; vừa ngâm vừa kỳ bỏ da lớp chết.
Bước 3: Lắc đều chai thuốc nấm da Nam Hoàng và bôi. Bôi 6-8 lần trong 1 ngày
⇒ Liệu trình:
- Bệnh nhẹ điều trị 1-2 tháng.
- Bệnh nặng điều trị liệu trình 2-4 tháng tùy theo cơ địa.
3. Hắc lào (Lác đồng tiền)
a. Nguyên nhân
Bệnh hắc lào hay còn gọi là Lác đồng tiền, là một bệnh ngoài da do vi nấm cạn gây nên. Tác nhân gây bệnh thuộc nhóm Dermatophytes và thường gặp nhất là 2 loại: Trychophyton và Epidermophyton.
Đây là một bệnh da phổ biến. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên thường gặp ở tuổi thanh thiếu niên và trung niên, nam nhiều hơn nữ, ở những người làm việc trong môi trường ẩm ướt, ra mồ hôi nhiều, bơi lội, hay vệ sinh kém. Đường lây truyền chính thường từ người; ngoài ra có thể gặp từ gia súc (chó, mèo…), đất sang người.
b. Triệu chứng
Hai dấu hiệu nổi bật là ngứa và nổi mẩn đỏ, mụn nước. Ngứa ở vùng có tổn thương da, cả ngày lẫn đêm, tăng nhiều khi ra mồ hôi, trời nóng nực hay về đêm. Nổi mẩn đỏ một vùng có giới hạn rõ, trên bề mặt thường có nổi nhiều mụn nước như phỏng tập trung ở rìa của tổn thương .
Bệnh hắc lào không chữa trị kịp thời rất nhanh chóng lây lan sang những vùng da khác, thậm chí lây cả sang người khác do tiếp xúc trực tiếp hoặc lây qua quần áo.
c. Lưu ý
Để phòng tránh bệnh hắc lào, cần vệ sinh cơ thể sạch sẽ , không mặc chung áo quần với người khác, tránh làm việc nơi ẩm ướt, thường xuyên tắm giặt và giữ khô một số vùng da như háng, nách, bẹn. Người bị hắc lào nên kiêng một số thực phẩm sau: rau muống, các loại hạt và ngũ cốc, thịt bò, trứng và các sản phẩm làm từ sữa, hải sản, gạo nếp, đồ cay – nóng…
Hướng dẫn thuốc trị nấm da hắc lào
Bước 1: Đun 1 lít nước với 7 lá trầu không và 7 quả bồ kết. Sau đó để nước ở nhiệt độ ấm
Bước 2: Ngâm vùng da bị nấm từ 15 -20 phút; vừa ngâm vừa kỳ bỏ da lớp chết.
Bước 3: Lắc đều chai thuốc nấm da Nam Hoàng và bôi. Bôi 6 lần trong 1 ngày
⇒ Liệu trình: điều trị từ 3-7 chai tùy theo cơ địa
4. Lang ben
Bệnh lang ben là bệnh về da thường xuất hiện ở tuổi thanh thiếu niên, do vi nấm pityrosporum ovale gây nên. Bệnh không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người mắc bệnh. Nhưng nếu bệnh kéo dài mà không chữa trị có thể để lại những mảng da mất sắc tố.
a. Nguyên nhân
– Điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa khiến bệnh có nhiều điều kiện phát triển
– Vệ sinh không sạch sẽ làm cho da bị nhiễm các vi nấm gây lang beng
– Tuyến mồ hôi phát triển làm cho da dễ bị nhiễm khuẩn, tạo điều kiện cho bệnh lang beng phát triển mạnh
b. Triệu chứng bệnh
Vùng phơi ra ánh sáng: là một đốm hay một mảng có màu trắng.
Vùng không phơi ra ánh sáng: đốm hay mảng có màu cà phê sữa, màu hồng, màu nâu, màu đất. Vì thế bệnh lang ben còn có tên bệnh nấm nhiều màu (TINEA versicolor). Trên bề mặt của sang thương có vảy mịn, cạo ra như phấn.
– Bệnh lang ben không ngứa hay ngứa ít, nhưng khi ra nắng, đổ mồ hôi thì ngứa nhiều. Lang ben thường chỉ gây cảm giác châm chích khi nóng nực, ngứa ít hoặc không ngứa. Do đó, người bệnh ít khi chữa trị sớm, nhất là khi tổn thương ở vùng da khó nhìn thấy (vùng lưng). Nếu không ngứa, thương tổn chỉ gây mất thẩm mỹ nên bệnh nhân thường không chữa sớm mà để cho lang ben lan rộng, trở nên khó trị và có thể là nguồn lây cho người khác. Bệnh rất hay tái phát, nhất là khi không biết cách phòng ngừa và điều trị đúng.
c. Lưu ý
– Nên mặc đồ khô thoáng, giữ vệ sinh sạch sẽ, không dùng chung đồ cá nhân với người khác để phòng tránh bệnh lang beng
– Người bị lang beng nên kiêng một số điều sau để tránh làm bệnh trầm trọng hơn
+ Kiêng Đồ chua chứa nhiều Vitamin c vì Vitamin C làm gián đoạn quá trình tái tạo sắc tố da, làm bệnh lang beng nghiêm trọng hơn.
+ Kiêng Thức ăn nhiều dầu mỡ
+ Kiêng sữa rửa mặt, sữa tắm, xà phòng …
Hướng dẫn thuốc trị nấm da lang ben
Bước 1: Đun 1 lít nước với 7 lá trầu không và 7 quả bồ kết. Sau đó để nước ở nhiệt độ ấm
Bước 2: Ngâm vùng da bị nấm từ 15 -20 phút; vừa ngâm vừa kỳ bỏ da lớp chết.
Bước 3: Lắc đều chai thuốc nấm da Nam Hoàng và bôi. Bôi 6 lần trong 1 ngày
⇒ Liệu trình: điều trị từ 3-8 tuần tùy theo cơ địa
5. Bệnh Chàm (eczema)
Bệnh chàm da hay còn gọi là Eczema là một trạng thái viêm da cấp hay mãn tính, tiến triển từng đợt, nguyên nhân gây bệnh phức tạp, gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và thẩm mỹ người bệnh. Bệnh chàm da không chỉ gây ngứa ngáy khó chịu mà còn gây những tổn thương nghiêm trọng trên da như lở loét, rất mất thẩm mỹ. điều trị không đúng cách – không dứt điểm rất tốn kém.
a. Các giai đoạn phát triển của bệnh chàm da
+ Giai đoạn tấy đỏ
Vùng da bị bệnh đỏ lên, cộm nhẹ, ranh giới không rõ, rất ngứa. Những hạt trắng li ti xuất hiện trên da (thực chất là mụn nước phía dưới đùn lên).
+ Giai đoạn Mụn nước
Mụn nước xuất hiện ngày càng nhiều, ban đầu có kích thước nhỏ, sau dần lớn hơn, lan rộng sang những vùng da khác
Mụn nước làm bệnh nhân ngứa, gãi nên bị vỡ và chảy dịch, giai đoạn này rất dễ bị bội nhiễm do các vết mụn loang lổ
+ Giai đoạn lên da non
Sau một thời gian huyết chảy đọng lại trên da mặt tạo thành những vảy tiết dày khô rồi bong da để lại lớp da mỏng nhẵn, nền da hơi nhiễm cộm, sẫm màu hơn.
+ Giai đoạn lichen hóa
Bệnh tiến triển lâu ngày làm da càng sẫm màu, bề mặt xù xì, thô ráp, ngứa tồn tại dai dẳng.
b. Lưu ý
Khi bị chàm da nên kiêng 1 số thực phẩm sau để bệnh không trở nên nghiêm trọng:
@ Không nên ăn những loại thức ăn nhanh như: Bánh mì, xúc xích, thực phẩm có chất bảo quản. Vì những loại thực phẩm này chứa nhiều dầu, nhiều đam, khoáng chất và một số chất tăng trưởng không tự nhiên dễ gây dị ứng. Làm cho bệnh chàm ngày càng nặng hơn.
@ Không nên ăn thịt gà và chất tanh: Dù thịt gà và hải sản như tôm cua ốc hến rất giàu chất dinh dưỡng nhưng lại không tốt cho người bị chàm. Bởi những loại thực phẩm này nhiều chất tanh, gây ngứa, dễ gây dị ứng cho người bệnh nếu sử dụng
trong thời gian dài.
@ Không nên ăn nội tạng động vật: vì những loại thực phẩm này thường không được chế biến kĩ. Vì vậy khi ăn vào dễ bị dị ứng, hay bị chàm.
Hướng dẫn thuốc trị nấm da chàm khô
Bước 1: Đun 1 lít nước với 7 lá trầu không và 7 quả bồ kết. Sau đó để nước ở nhiệt độ ấm
Bước 2: Ngâm vùng da bị nấm từ 15 -20 phút; vừa ngâm vừa kỳ bỏ da lớp chết.
Bước 3: Lắc đều chai thuốc nấm da Nam Hoàng và bôi. Bôi 6-8 lần trong 1 ngày
⇒ Liệu trình:
- Bệnh chàm phải dùng liệu trình 2-6 tháng tùy theo cơ địa
6. Tổ đỉa
Bệnh tổ đỉa là một thể đặc biệt của bệnh chàm da, vùng da thường bị bệnh là ở lòng bàn tay, bàn chân và các ngón.
a. Nguyên nhân
– Dị ứng với hóa chất trong sinh hoạt, trong nghề nghiệp như xăng, dầu mỡ, thuốc kháng sinh, xà bông thơm, xà phòng giặt, chất tẩy rửa, dầu thơm, xi măng, vôi v.v…
– Do nhiễm khuẩn trong khi làm việc, tiếp xúc với đất, nước bẩn.
– Dị ứng với nấm kẽ chân. – Do tăng tiết mồ hôi tay chân liên quan đến rối loạn thần kinh giao cảm, làm việc trong môi trường nóng ẩm.
b. Triệu chứng bệnh tổ đĩa
– Mụn nước xuất hiện, khu trú ở bàn tay, bàn chân, kích thước khoảng 1mm, nằm sâu dưới thượng bì, khó vỡ, thường tập trung thành từng chùm, hơi gồ lên lên mặt da.
– Vị trí: 90% là gặp ở lòng bàn tay, rìa ngón tay hoặc ngón tay
– Bệnh thường xảy ra từng đợt, trước khi nổi mụn nước thường có cảm giác ngứa rát, một số trường hợp kèm tăng tiết mồ hôi. Mụn nước của bệnh tổ đỉa thường có xu hướng khô ít khi tự vỡ, rồi để lại một điểm dày sừng màu vàng đục, tróc da.
– Khi bị nhiễm khuẩn thì mụn nước hoặc bóng nước sẽ đục, sưng đỏ kèm theo sưng hạch bạch huyết ở vùng kế cận và người bệnh nóng sốt.
c. Lưu ý
– Kiêng ăn các thực phẩm tanh (tôm, cua, cá mực ..)
– Kiêng ăn đồ ngọt, các chất béo
– Kiêng sử dụng các chất kích thích, rượu bia vì các chất kích thích này làm sức đề kháng giảm, gây nguy cơ mắc bệnh tổ đỉa hơn người bình thường
Hướng dẫn thuốc trị nấm da tổ đỉa
Bước 1: Đun 1 lít nước với 7 lá trầu không và 7 quả bồ kết. Sau đó để nước ở nhiệt độ ấm
Bước 2: Ngâm vùng da bị nấm từ 15 -20 phút; vừa ngâm vừa kỳ bỏ da lớp chết.
Bước 3: Lắc đều chai thuốc nấm da Nam Hoàng và bôi. Bôi 6-8 lần trong 1 ngày
⇒ Liệu trình: điều trị 1-3 tháng tùy theo cơ địa
7. Nấm tóc, nấm da đầu
a. Nguyên nhân
Nấm da đầu chủ yếu do chủng nấm Trichophiton và Microsporum gây nên. Một số tác hại mà bệnh nấm đầu có thể gây ra phải kể đến như gây ra gàu, ngứa đầu, gây tổn thương các tế bào da, tóc gãy rụng và mọc lởm chởm… thậm chí khi bệnh ở giai đoạn nặng có thể để lại những thương tổn vĩnh viễn như hói đầu, các vết loét do viêm nhiễm sẽ hình thành các vết sẹo không thể xóa bỏ rất mất thẩm mỹ. Có những trường hợp nấm ăn sâu vào da đầu gây ra bệnh nhiễm trùng da thứ cấp rất khó chữa.
b. Triệu chứng
– Trên đầu nhiều gàu: Gàu ướt là dấu hiệu để biết bạn bị nấm da đầu. Nấm làm da đầu tiết bã nhờn nhiều hơn bình thường, do vậy nếu thấy da đầu bị gàu ướt thì nên điều trị sớm.
– Ngứa, da đầu nổi mụn
– Rụng tóc nhiều hơn bình thường
– Tóc rụng theo mảng
c. Lưu ý
– Bệnh nấm da đầu rất dễ lây lan nên cần lưu ý để phòng tránh cho các thành viên trong gia đình
– Luôn giữ tóc khô sạch
– Điều trị sớm để tránh bệnh trở nên nghiêm trọng thì việc điều trị rất khó và tốn kém
Hướng dẫn thuốc trị nấm da đầu nấm tóc
Bước 1: Gội đầu bằng thuốc trị gàu nấm da đầu Nam Hoàng
Bước 2: Lắc đều chai thuốc nấm da Nam Hoàng và chấm vào các vết mụn đỏ trên đầu. 1 ngày chấm 8-10 lần.
⇒ Liệu trình trị liệu từ 2-4 tháng tùy theo cơ địa
8. Nấm kẽ chân (Hà ăn chân)
a. Nguyên nhân
Nấm kẽ chân là bệnh nấm ngoài da vô cùng phổ biến, đặc biệt là vào mùa mưa. Nguyên nhân gây bệnh chính là do các vi nấm gây ra nhờ một số điều kiện thuận lợi cho nấm có cơ hội phát triển như sau:
– Do ô nhiễm nguồn nước
– Do vệ sinh không đúng cách
– Do chân bị bịt kín thường xuyên (đi giày, ủng ..) làm mồ hôi chân không thoát ra ngoài được gây ẩm ướt làm tăng nguy cơ mắc bệnh nấm kẽ chân
b. Triệu chứng bệnh
– Ngứa, nhức và cảm giác nóng giữa các kẽ ngón chân
– Giữa các khe ngón chân có hiện tượng bong vảy trắng, nứt nẻ hay tấy đỏ một vùng da dưới chân
– Quanh chân có thể nổi mụn nước, viêm đỏ một vùng da, thậm chí lở loét, đọng mủ.
c. Lưu ý
Nếu đã bị nước ăn chân mà vẫn tiếp tục tiếp xúc với nước bẩn, bạn có thể bị bội nhiễm, gây sốt, tấy đỏ, đọng mủ,, Để lâu da có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm
Hướng dẫn thuốc trị nấm da kẽ chân
Bước 1: Đun 1 lít nước với 7 lá trầu không và 7 quả bồ kết. Sau đó để nước ở nhiệt độ ấm.
Bước 2: Ngâm chân bị nấm từ 15 -20 phút; vừa ngâm vừa kỳ bỏ da chết trên móng.
Bước 3: Lắc đều chai thuốc nấm da Nam Hoàng và thoa vào vùng bị nấm. Thoa 8-12 lần/ mỗi ngày.
⇒ Liệu trình điều trị 3-7 chai tùy theo cơ địa của mỗi người.
9. Vảy nến
a. Nguyên nhân
Nguyên nhân bệnh vảy nến là chưa rõ ràng, tuy nhiên có thể kể đến một số nguyên nhân như: rối loạn hệ miễn dịch, di truyền, dùng thuốc không đúng cách, stress, nhiễm khuẩn, ô nhiễm môi trường, chấn thương vùng thượng bì..
b. Triệu chứng
Bệnh vảy nến là một bệnh ngoài da mãn tính, được định rõ đặc điểm bởi các “mảng” màu hồng, xám, được phân ranh giới rõ ràng. Người bệnh thấy xuất hiện các đám mảng đỏ kích thước khác nhau, từ vài milimet đến vài chục centimet, hơi gồ cao, nền cứng cộm. Căn cứ vào những dấu hiệu cụ thể xuất hiện trên bề mặt da mà đoán biết triệu chứng bệnh vảy nến :
– Thương tổn da : Vùng da bị tổn thương có vảy đỏ với vảy trắng phủ lên như sáp nến, vảy dày, nhiều lớp xếp chồng lên nhau rất dễ bong tróc, kích thước to nhỏ khác nhau.
– Thương tổn móng : Có khoảng 30 – 40% bệnh nhân vảy nến bị tổn thương ở móng tay, móng chân. Các móng ngả vàng đục, dễ mủn và có chấm lỗ rỗ trên bề mặt.
– Thương tổn khớp : Biểu hiện này thường gặp ở những bệnh nhân bị viêm khớp mạn tính, cứng khớp, lệch khớp… Bệnh nặng sẽ làm cho người bệnh đi lại khó khăn, đau nhức khắp cơ thể.
C. Lưu ý
– Bệnh vảy nến rất dễ tái phát và thường diễn biến dai dẳng, ngoài việc điều trị thuốc cần kết hợp chế độ ăn uống kiêng khem hợp lý, tránh làm bệnh trở nên trầm trọng hơn.
– Bị vảy nến nên kiêng ăn thịt, sữa, đồ cay nóng, đường, rượu bia và các chất kích thích.
Hướng dẫn thuốc trị nấm da vảy nến
Bước 1: Đun 1 lít nước với 7 lá trầu không và 7 quả bồ kết. Sau đó để nước ở nhiệt độ ấm
Bước 2: Ngâm vùng da bị nấm từ 15 -20 phút; vừa ngâm vừa kỳ bỏ da lớp chết.
Bước 3: Lắc đều chai thuốc nấm da Nam Hoàng và bôi. Bôi 6-8 lần trong 1 ngày
⇒ Liệu trình:
- Bệnh vảy nến dùng liệu trình điều trị từ 3 tháng trở lên.
10. Viêm da cơ địa
Viêm da cơ địa hay còn gọi là bệnh Chàm thể tạng, là bệnh về da mãn tính. Bệnh viêm da cơ địa thường gặp ở sau tai, má cằm, cổ, mạn sườn, tay, chân…
a. Nguyên nhân
– Do di truyền: 60% người bị viêm da cơ địa khi có con cũng bị mắc bệnh này.
– Do yếu tố môi trường: Môi trường ô nhiễm, khói bụi cũng là nguyên nhân gây bệnh viêm da
– Do cơ địa và sức đề kháng của bệnh nhân kém
– Do chế độ ăn uống chưa hợp lý
b. Triệu chứng
+ Giai đoạn cấp tính: Biểu hiện bệnh khi cấp tính là đám da đỏ ranh giới không rõ, các sẩn và đám sẩn, mụn nước tiết dịch, không có vẩy da. Da bị phù nề, chảy dịch, đóng vảy tiết. Các vết xước do gãi tạo vết chợt, bội nhiễm tụ cầu tạo các mụn mủ và
vẩy tiết vàng. Bệnh thường cư trú ở trán, má, cằm, nặng hơn có thể lan ra tay, thân mình.
+ Giai đoạn mạn tính : da dày thâm, ranh giới rõ, liken hóa, các vết nứt đau; đây là hậu quả của việc bệnh nhân ngứa gãi nhiều. Thương tổn hay gặp ở các nếp gấp lớn, lòng bàn tay, bàn chân, các ngón, cổ, gáy, cổ tay, cẳng chân. Triệu chứng bệnh : khô da, ban đỏ- ngứa tạo thành vòng xoắn bệnh lý: ngứa-gãi-ban đỏ-ngứa…
Ngoài ra người bệnh còn có các triệu chứng khác như viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc mắt và viêm ngứa họng, hen. Các biểu hiện bệnh lý như chứng vẽ nổi (dermographism), bệnh vẩy cá thông thường, dày sừng nang lông…có thể gặp trên bệnh nhân viêm da cơ địa. Vị trí hay gặp mặt, trán, mặt gấp các chi, gáy, mi mắt, cổ tay, mu tay, mu chân, trường hợp nặng có thể lan toàn thân.
C. Lưu ý
– Bệnh viêm da cơ địa gây ngứa rất nhiều, nên hạn chế gãi tránh làm tổn thương da nghiêm trọng hơn.
– Viêm da cơ địa đến giai đoạn nặng, chảy mủ, viêm nhiễm thì rất nguy hiểm.
– Ăn uống lành mạnh, vệ sinh cơ thể sạch
Hướng dẫn thuốc trị viêm da cơ địa
Bước 1: Rửa sạch vùng bị viêm bằng nước lạnh và lau khô
Bước 2: Lắc đều chai thuốc nấm da Nam Hoàng và thoa. Thoa 6-8 lần trong 1 ngày
⇒ Liệu trình:
- Bệnh viêm da cơ địa phải dùng liệu trình điều trị từ 1-3 tháng.
Thuốc trị nấm da Nam Hoàng là phương thuốc Đông Y gia truyền nhiều đời. Chuyên trị tận gốc: bệnh nấm móng tay chân, nấm á sừng, hắc lào (lác đồng tiền), bệnh chàm (eczema); tổ đỉa, nấm tóc, nấm da đầu, nấm kẽ chân (hà ăn chân), vảy nến, viêm da cơ địa.
Hãy gọi ngay Hotline 0969.336.702 – 0938.264.300 để được tư vấn trực tiếp về điều trị và cách sử dụng thuốc trị nấm da
Shop Thiên Sứ (xác minh chủ tài khoản) –
Thuốc Đông Y Nam Hoàng